
Phòng bệnh cho nhím gồm những công việc mà chúng tôi trình bày trong phần “CHĂM SÓC” là tạo môi trường sống của nhím lúc nào cũng được sạch sẽ, khô ráo
Xem chi tiết>>

Nuôi nhím bằng chuồng (hay lồng) công chăm sóc không nặng nhọc, không nhiều, nếu nuôi với số lượng ít, và nhất là biết cách làm chuồng đúng kỹ thuật.
Xem chi tiết>>

Điều cần tránh là trong bầy nhím con, nếu có con nhím đực nào bốn năm tháng tuổi thì phải bắt ra nuôi riêng, chậm trễ nhím bố sẽ đuổi đánh và giết chết nó.
Xem chi tiết>>

Nhím nuôi nhốt tại chuồng (hay lồng) nếu là giống VI đã được thuần hóa thì vẫn sinh đẻ bình thường như cách sinh đẻ của chúng trong môi trường hoang dã bên ngoài vậy
Xem chi tiết>>

Chủ động nguồn thức ăn nuôi nhím, theo thiện ý của chúng tôi, không nhất thiết phải có đất đai canh tác các thứ củ quả nuôi nhím, mà còn có những cách thức khác
Xem chi tiết>>

Nhím con sau một tháng tuổi mới bắt đầu biết tìm mồi đến máng để ăn chung với nhím mẹ; còn thời gian trước đó nó chỉ bú mẹ mà sống.
Xem chi tiết>>

Thức ăn của nhím rất đa dạng. Nó ăn được các thứ lá cây và các loại rau cỏ trong rừng. Chúng không chỉ thích khẩu với mầm cây mà cả các loại rễ cây lớn nhỏ, cứng mềm, nhím đều đào bới lên ăn hết.
Xem chi tiết>>

Trong chuồng nhím cần có sẵn những thứ dụng cụ sau đây: Hang giả, máng ăn, máng nước, vật để nhím mài răng
Xem chi tiết>>

Nuôi nhím, dù là giốnghoang dã hay đã được thuần hóa nhiều đời, ta cũng phải nuôi nhốt chúng trong lồng hay trong chuồng, nếu không chúng sẽ sổng mất.
Xem chi tiết>>

Nên chọn nuôi nhím tơ làm giống: Mua con giống, dù nuôi nhím thương phẩm hay để giống, ta cũng nên chọn nuôi nhím con, nhím tơ, chứ không nên mua nhím già
Xem chi tiết>>

Để việc nuôi nhím đem lại thành công tốt đẹp hơn,chúng ta cần phải biết rõ tập tính của loài thú rừng này.
Xem chi tiết>>

Nhím là động vật hoang dã sống chui rúc dưới hang trong rừng trong núi khắp nước ta. Ban ngày nhím rút mình vào trong hang ngủ kỹ, chỉ ban đêm mới mò ra ngoài đi kiếm ăn.
Xem chi tiết>>