
Các bệnh ở chó khi có triệu chứng thận kinh: nhiễm khuẩn, viêm não, có u trong sọ, ngộ độc chì, tổn thương não, trúng độc Gammexane, Strychnin, Photpho hữu cơ, sốt sữa..v.v....
Xem chi tiết>>

Chó có hội chứng hoàng đản có thể mắc các bệnh: Nhiễm Leptospira, viêm gan, trúng độc photpho, clorofom, acsen, tắc ống mật, nhiễm khuẩn gây tan huyết..v.v...
Xem chi tiết>>

Chó bị ho có thể bị: nhiễm khuẩn, viêm gan ở chó, viêm amidan, viêm phổi, nhiễm khuẩn tai-mũi-họng, viêm và giãn phế quản, bệnh do cầu khuẩn gây ra..v.v...
Xem chi tiết>>

Bệnh có thể gặp khi nước tiểu của chó có máu: Nhiễm Leptospira, sỏi thận-bàng quang- niệu đạo, viêm bàng quang, viêm thận, bị tổn thương, nhiễm lê dạng trùng, bị rắn cẵn, viêm tuyến tiền liệt
Xem chi tiết>>

Các bệnh Nhiễm Toxoplasma, nhiễm Streptococus ở cơ quan sinh dục, rối loạn về hoocmon, bị chấn thương, nhiễm Brucella, nhiễm virus Herpet, nhiễm khuẩn
Xem chi tiết>>

Các hằng số sinh lý của chó, đặc điểm về sinh lý sinh sản của chó, sinh lý sinh dục của chó đực, sinh lý sinh dục của chó cái
Xem chi tiết>>

Huấn luyện chó con đi vệ sinh, biết chạy tới khi chủ gọi, đeo dây xích khi dẫn chó đi đường đi dạo, dạy chó không đuổi theo xe hơi xe máy xe đạp, biết ngồi, nằm và bò
Xem chi tiết>>

Nếu bạn mua chó để làm bạn thì các đặc điểm ngoại hình cần đạt loại rất tốt và đã qua công tác huấn luyện, nhưng bố, mẹ không nổi tiếng lắm
Xem chi tiết>>

Khi mua chó về nhà nếu trong mùa đông bạn nên đựng chó trong túi ấm hoặc đựng chó trong giỏ có nắp, đáy đặt miếng lót bằng vải mềm
Xem chi tiết>>

Bạn muốn nuôi chó cái sinh sản để kinh doanh (làm kinh tế từ chó) thì trước hết bạn phải chọ được 1 con chó cái tốt từ đàn con sinh ra của bố mẹ có phẩm chất giống tốt.
Xem chi tiết>>

Để thành công với nghề nuôi chó, việc làm trước tiên của bà con là hãy chọn cho mình một con chó đực giống thật tốt, hệ quả của nó sẽ cho ra những đàn chó con có phẩm chất tốt
Xem chi tiết>>

Chó 1 năm tuổi nếu không được luyện tập thì có thể cho ăn 1 lần/ngày vào đúng một thời gian nhất định. Cho chó ăn thịt hoặc cá và không nên thay đổi món thịt lâu vì trong thịt chứa nhiều chất đạm
Xem chi tiết>>

Khi chó con bị tách mẹ, sự thay đổi đột ngột chế độ ăn uống, chăm sóc có thể gây nên rối loạn tiêu hoá đường ruột
Xem chi tiết>>

Trong trường hợp chó con không bú mà kêu nhiều thì phải mời bác sĩ thú y đến xác định cách điều trị và hướng dẫn cho bạn cách chăm sóc
Xem chi tiết>>

Để con chó của bạn cứng cáp và khoẻ mạnh bạn cần phải đảm bảo cho nó ăn, uống đầy đủ. Chó 8 tuần tuổi cần ăn 4 bữa/ngày
Xem chi tiết>>

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều giống chó địa phương và chó nhập nội, phổ biến nhất vẫn là chó Phú Quốc đại diện cho giống chó địa phương và chó Béc Giê đại diện cho chó nhập nội
Xem chi tiết>>

Loài chó được con người thuần hoá từ rất sớm và được nuôi rộng rãi ở khắp các quốc gia trên thế giới. Chó nhà là họ hàng của chó sói, đã từng sống hoang dã ở khắp Châu Âu, Châu Á và Bắc Mỹ
Xem chi tiết>>